Lưu trữ Xuất xứ hàng hóa > Trang 2 trên 2 > EximShark.Com

A/ B/ D/ E/ AJ/ AK/ AHK/ CPTPP… Các mẫu C/O ưu đãi và C/O không ưu đãi

Có tất cả khoảng 20 mẫu C/O (form C/O) khác nhau theo chế độ ưu đãi phổ cập – GSP, Hiệp định thương mại – FTA và các Quy tắc xuất xứ (ROO) khác nhưng tóm lại chỉ được chia thành 2 loại là C/O ưu đãi và C/O không ưu đãi.

Quy tắc xuất xứ là gì? ROO theo GSP/ FTA/ MFN cụ thể như thế nào?

Nếu chỉ có 1 quốc gia tham gia vào việc sản xuất hàng hóa, thì việc xác định quốc gia xuất xứ là khá đơn giản. Tuy nhiên, nếu có nhiều hơn 1 quốc gia tham gia sản xuất, phải có 1 quy tắc để xác định quốc gia nào là nguồn gốc của hàng hóa – đó chính là quy tắc xuất xứ.

Xác định xuất xứ hàng hóa có tác dụng gì trong xuất nhập khẩu?

Xuất xứ hàng hóa chính là căn cứ quan trọng để xác định số thuế bạn phải nộp hoặc các hạn chế bạn phải chịu khi xuất nhập khẩu hàng hóa như: áp dụng thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, quy định hạn ngạch thuế quan…

WO/ PE/ RVC/ CTC/ SP… Các tiêu chí xuất xứ trên C/O theo các FTAs

Để nắm được nội dung bài này bạn cần quay lại khái niệm xuất xứ hàng hóa, trong đó khi hàng hóa có xuất xứ không thuần túy thì cần căn cứ vào các quy tắc xuất xứ để quyết định “quốc tịch” cho hàng hóa đó. Các quy tắc xuất xứ lại quy định rất cụ thể về các tiêu chí xuất xứ mà FTA đó áp dụng bao gồm: WO, PE, RVC, CTC, SP… Vậy cụ thể như thế nào?